Bạn có bao giờ nghe đến thuật ngữ “chẩn đoán” và “chuẩn đoán” khi nói về việc thăm khám và điều trị bệnh? Có lẽ bạn đang tự hỏi “Chuẩn đoán hay Chẩn đoán” mới đúng phải không? Nếu bạn đang tìm câu trả lời, hãy đọc bài viết này.
Chuẩn đoán là toàn bộ quy trình để có thể đưa ra kết luận về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
1. Chẩn đoán hay chuẩn đoán, từ nào đúng chính tả?
Câu trả lời: Chẩn đoán là đúng chính tả.
Như về một nghiên cứu về khái niệm chẩn đoán, từ này là từ Hán Việt, được hợp thành từ chẩn và đoán. Từ chẩn có nghĩa là xác định, phân biệt dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng có sẵn. Từ đoán mang nghĩa là dựa vào thông tin có sẵn để đưa ra dự đoán về điều chưa rõ, chưa xảy ra.
Do đó, chẩn đoán trong lĩnh vực Y học có ý nghĩa là xác định bệnh dựa vào triệu chứng và kết quả xét nghiệm. Mỗi bệnh nhân thường có biểu hiện riêng nên bác sĩ thường chỉ thực hiện chẩn đoán. Ví dụ: chẩn đoán và điều trị bệnh, thiết bị chẩn đoán lâm sàng. Trong lĩnh vực khác, chẩn đoán được hiểu là xác định hiện tượng bất thường, trục trặc dựa vào các biểu hiện. Ví dụ: Chẩn đoán đúng sự cố của máy tính.
Tuy nhiên, từ chuẩn chỉ đề cập đến chuẩn mực, sự so sánh hoặc đối chiếu về một điều gì đó và không liên quan đến lĩnh vực y học. Từ này cũng không xuất hiện trong từ điển tiếng Việt.
2. Một số định nghĩa về chẩn đoán trong y học
Khi bạn theo học ngành y hoặc trao đổi với các bác sĩ, bạn sẽ thấy có rất nhiều từ liên quan đến chẩn đoán. Để hiểu rõ hơn về khái niệm này, hãy đọc tiếp bài viết dưới đây.
Định nghĩa về chẩn đoán trong lĩnh vực y học
- Chẩn đoán sơ bộ: Đây là bước đầu tiên bác sĩ đưa ra sau khi tìm hiểu bệnh sử, tiền sử và khám bệnh. Nó giúp định hình bệnh có khả năng cao nhất dựa trên thông tin thu thập được.
Hy vọng bạn đã hiểu rõ về chẩn đoán hay chuẩn đoán và sử dụng từ đúng cách.